Chị Phương Hoa đã từng là Giám đốc Trung tâm Ứng dụng và Thực nghiệm Tâm lý học, Viện Tâm lý học Việt Nam, tác giả của cuốn sách “Khi mây đen kéo tới” nhưng mấy ai biết, chị còn là mẹ của một người con bị trầm cảm. Sự nghiệp và cuộc sống dường như “lậm” vào nhau. Những chia sẻ của chị về căn bệnh đang phổ biến ở thời hiện đại, ngày càng được “trẻ hóa” và trên hết là thực tế mà chị đã trải qua khi cùng con vượt qua những ngày tháng khó khăn.

 

Đúng vậy, trẻ đã có thể mắc bệnh trầm cảm từ rất ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365. Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, khi người mẹ mang thai bị trầm cảm lo âu thì tỷ lệ đứa trẻ sinh ra mắc trầm cảm, lo âu khá cao. Một số biểu hiện đáng quan tâm là ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 khó nuôi, mất ngủ, khóc ngày đêm, có ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 bị biếng ăn liên tục đến lúc 3-4 tuổi…

Vào năm 1999-2000, chúng tôi có làm một nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội về tình trạng rối nhiễu tâm lý của học sinh THPT. Kết quả rất đáng báo động: trong 3 em thì có 1 em có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý lặp đi lặp lại, trong đó 10% các em cần được thăm khám, chữa trị. Mười năm đã trôi qua, tôi nghĩ con số này hiện nay đã cao hơn nhiều. Trong các rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc của con trẻ thì trầm cảm gây ra rất nhiều hệ lụy nghiêm trọng, trong đó có hành vi tự tử. Trầm cảm thật sự nguy hiểm hơn chúng ta nghĩ rất nhiều, chứ không chỉ là nỗi buồn hiện diện thường trực trong cuộc sống. Và việc đối phó với những cơn kịch phát về trầm cảm là vô cùng khó khăn…

        Áp lực từ học hành, thi cử chỉ chiếm một phần. Chúng ta thường nghĩ rằng nguyên nhân là do cha mẹ tạo áp lực học hành quá lớn cho con nhưng điều này không hoàn toàn đúng. Nguyên nhân quan trọng là những trục trặc của não bộ, về chất dẫn truyền thần kinh. Nguyên nhân thứ hai là do những căng thẳng kéo dài. Thứ ba là do những sang chấn, tổn thương lớn về tinh thần, như mất mát người thân, tai nạn.

Một số nghiên cứu gần đây còn cho thấy tiếp xúc lâu ngày với một số hóa chất nồng độ cao cũng dễ gây trầm cảm. Còn trầm cảm có di truyền hay không thì vẫn đang được nghiên cứu. Ngoài ra, trầm cảm có thể do thói quen nhiễm, chẳng hạn trong gia đình có người bị trầm cảm thì những thói quen, sinh hoạt của người bệnh cũng có thể làm cho người thân trong gia đình bị trầm cảm theo.

 

Chẳng hạn như người bị bệnh rất sợ phải đương đầu với trầm cảm một mình. Dù họ luôn muốn trốn vào bóng tối, nép sâu trong vỏ ốc của mình, nhưng thực sự họ cần chúng ta giúp đỡ. Thậm chí, nếu con chúng ta thể hiện sự phản kháng, khóc lóc không ngừng, lên án cha mẹ, lên án bản thân chúng, hay đòi tự tử… thì đó không phải là “làm màu” để gây chú ý mà là hành động kêu cứu trước khi chúng có thể gây ra nhiều hành vi nguy hiểm hơn.

        Sự đồng hành của cha mẹ và người thân là vô cùng quan trọng. Nếu các em nhỏ bị trầm cảm phải chống chọi bệnh một mình thì cơ hội khỏi bệnh rất khó, thậm chí sẽ gặp nguy hiểm, vì tâm trạng chán nản, tuyệt vọng thường trực. Thậm chí một số bệnh nhân chia sẻ với tôi rằng họ sống trong một gia đình hạnh phúc, bố mẹ yêu thương, điều kiện đủ đầy nhưng vẫn mang tâm trạng chán nản và không muốn sống.

Ngược lại, cuộc sống của cha mẹ những đứa trẻ trầm cảm cũng sẽ không dễ dàng. Có những phụ huynh chia sẻ, họ cảm thấy hốt hoảng khi nhận cuộc gọi của con lúc 4 giờ sáng, con nói rằng: “Con đang ở trên sân thượng, và con chuẩn bị nhảy xuống”. Đó là chưa kể những lúc con lên cơn động kinh, la hét, đập đầu vào tường tứa máu… bố mẹ nhìn mà chỉ biết ôm con mà khóc. Vì vậy, chúng ta thông cảm với người bị trầm cảm, nhưng đồng thời cũng hết sức chia sẻ với bố mẹ có con trầm cảm.

Một người bạn có chuyên môn hoặc một bác sĩ cũng có thể thay cha mẹ khi trẻ cần. Có một bạn gọi điện cho tôi nói rằng bạn không có cách nào kìm nén cơn nóng giận của mình lúc đó. Tôi khuyên bạn hãy ghé một cửa hàng, mua cho mình một thứ đồ uống mình thích. Nhưng bạn ấy nói, lúc này, bạn không muốn nhìn ai, không muốn gặp ai, không muốn làm gì. Tôi lại khuyên bạn bước chậm hơn và tập thở bằng bụng, trong lúc vẫn giữ liên lạc với tôi hoặc người thân. Khoảng 20 phút thì bạn ấy đã bình tĩnh trở lại và có thể đi về nhà. Như vậy, quan trọng nhất là bệnh nhân có thể chia sẻ với một ai đó, nếu không họ sẽ rất khó khăn để vật lộn với cơn trầm cảm.

      

Khi thấy trẻ buồn chán, chúng ta hay nói với con “Hãy cố gắng suy nghĩ tích cực lên!”. Đây là một sai lầm, bởi đối với trẻ trầm cảm, “suy nghĩ tích cực lên” là điều “bất khả thi”, giống như chúng ta khuyên người gãy chân hãy chạy nhảy nhiều cho mau lành vậy. Thay vì nói với con những lời khuyên sáo rỗng, hãy ở bên con, lắng nghe và kiên nhẫn chờ con đi qua “cơn bão”. Để có được sự bình tĩnh và kiên nhẫn trong nhiều năm chữa bệnh cho con, tôi luyện tập thiền hàng ngày. Bởi muốn con đi qua trầm cảm, thì cha mẹ cần phải có tình yêu thương và sự kiên trì.

Rất cảm ơn chị về buổi nói chuyện chân tình này!