Sự phát triển
của ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365

Chỉ điểm 12 bệnh thường gặp thời kỳ hậu sản

Thời kỳ hậu sản kéo dài khoảng 6 tuần, tức là 42 ngày sau sinh. Việc chăm sóc cơ thể trong giai đoạn này cực kỳ quan trọng, vì chỉ một chút sơ sảy, nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm là rất cao. Mẹ nên tham khảo danh sách 12 bệnh hậu sản sau để tìm cách ngăn ngừa và phòng tránh.

1/ Đau bụng dưới sau sinh

Một tuần sau sinh, tử cung co lại bằng một nửa kích cỡ lúc thai nhi còn ở bên trong bụng mẹ. Tiếp một tuần sau đó, khi sờ vào bụng dưới, mẹ sẽ không còn nắn thấy tử cung nữa. Thông thường, quá trình co tử cung không gây cảm giác đau. Nếu phát hiện thấy bất thường hoặc đau đớn, mẹ nên đi thăm khám để kiểm tra xem liệu mình có đang bị viêm nhiễm gì không.

Đau bụng dưới sau sinh có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng dạ con, viêm ruột thừa, viêm phần phụ, viêm đại tràng…

hậu sản, bệnh hậu sản

Khi đau bụng dưới không thể kiểm soát, lại kèm sốt, bạn nên đến bệnh viện ngay để được theo dõi, điều trị

2/ Sốt sau sinh

Lạnh liên tục, sốt trên 38 độ C khoảng 2-3 ngày sau sinh có thể là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm tử cung trong thời kì hậu sản. Nếu không đi thăm khám kịp thời, bệnh chuyển biến xấu, nghiêm trọng hơn sẽ dẫn đến nhiễm trùng máu. Lúc này, mẹ không nên tự ý dùng thuốc hạ sốt, mà cần đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế để được theo dõi và điều trị.

3/ Táo bón thời kỳ hậu sản

Tâm lý sợ đau vì vết mổ sau sinh, vết rạch tầng sinh môn, làm không ít mẹ thấy sợ mỗi khi đi đại tiện. Hơn nữa, chế độ ăn quá bổ dưỡng, nhiều đạm, thiếu chất xơ, cũng góp phần làm tình trạng táo bón trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, để phòng tránh táo tón, mẹ nên tích cực uống nhiều nước, chịu khó vận động nhẹ nhàng sau sinh, ăn nhiều hoa quả, rau củ giàu chất xơ.

4/ Đau ở vết khâu rạch tầng sinh môn

Rạch tầng sinh môn là thủ thuật khá phổ biến mà các mẹ bầu phải trải qua khi sinh thường. Tầng sinh môn có nhiều mạch máu, vì vậy vết khâu sau sinh thực tế rất mau lành chỉ cần được chăm sóc cẩn thận và sạch sẽ.

Chăm sóc vết thương sau rạch tầng sinh môn

Chăm sóc vết thương sau rạch tầng sinh môn Sau hành trình vượt cạn, việc chăm sóc vết thương tầng sinh môn là một trong những điều mẹ cần lưu ý. Tuy vết rạch tầng sinh môn lành lại khá nhanh, mẹ vẫn cần sát trùng hàng ngày

Vài ngày đầu sau sinh, mẹ sẽ cảm thấy hơi đau và khó chịu mỗi khi vận động đi lại, nhưng đó là cảm giác đau vật lý hoàn toàn bình thường. Vết thương ở tầng sinh môn rất dễ bị nhiễm khuẩn do vị trí ở nơi nhạy cảm. Khi phát hiện thấy dấu hiệu đau nhức, sưng tấy, phù nề, đau, ngứa ngáy hoặc có mùi hôi, đặc biệt là xuất hiện dịch mủ, mẹ nên thăm khám ngay.

5/ Hiện tượng sản giật sau sinh

Đau đầu, buồn nôn, mờ mắt, ù tai, co giật, cuối cùng thường hôn mê là dấu hiện của hiện tượng sản giật, một biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Biến chứng này có thể ảnh hưởng đến sự an toàn tính mạng của bạn.

6/ Nhiễm trùng đường tiết niệu

Sức ép của tử cung lên bàng quang trong thai kỳ để lại di chứng mẹ bị bí tiểu sau sinh. Tiếp theo đó, nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiết niệu là rất cao với triệu chứng đái buốt, tiểu dắt nhiều lần. Để ngăn ngừa, mẹ nên chịu khó chườm nóng, massage hoặc châm cứu trị liệu vùng bụng dưới để “khai thông” dễ dàng cho đường tiểu.

7/ Hiện tượng rụng tóc sau sinh

Không có gì lạ lẫm nếu tóc bạn rụng cả nắm mỗi khi chải tóc hay gội đầu sau sinh. Tình trạng này thường chỉ có hiệu lực khoảng 1-2 tháng đầu. Lượng tóc mất đi sẽ nhanh chóng được bù lại vào khoảng 2-6 tháng sau.

8/ Bệnh trĩ thời kỳ hậu sản

Bệnh trĩ trong thai kỳ nếu không trị dứt điểm rất dễ chuyển biến xấu sau khi sinh. Trong quá trình chuyển dạ, việc dùng sức rặn đẻ sẽ làm bệnh càng trầm trọng hơn. Theo đó, trĩ sưng to khoảng 2-3 tuần sau sinh, gây cảm giác đau mỗi khi bạn muốn đi đại tiện. Nhiều mẹ bầu vì đau mà nhịn, càng nhịn lại càng làm bệnh nặng hơn.

9/ Rối loạn đường tiết niệu

Ngoài bí tiểu, nhiễm trùng đường tiết niệu, sau sinh, bạn có thể còn có nguy cơ mắc phải triệu chứng tiểu không kiểm soát. Có 2 nguyên nhân gây ra tình trạng này: Do thành âm đạo bị rách vì tác động của thủ thuật dùng kẹp forcep trong lúc sinh con, do cổ bàng quang bị tổn thương.

10/ Đau đầu thường xuyên

Hiện tượng đau hoặc nhức nửa đầu sau sinh thực tế khá bình thường. Sau khi sinh, do hệ quả của việc dùng thuốc tê, thuốc mê, lại do thiếu máu, huyết áp cao, mẹ rất dễ bị đau đầu, nặng đầu. Vì vậy, bạn nên chịu khó ngủ đủ, ngủ nhiều để giúp tình trạng nhanh chóng thuyên giảm.

11/ Chân tay tê mỏi, đau nhức lưng

Cảm giác phù nề, rã rời, nặng nề, nhức mỏi ở chân tay hoặc lưng thường thấy ở các mẹ sau sinh. Không phải quá lo lắng, những triệu chứng này sẽ biến mất khi cơ thể bạn dần hồi phục.

12/ Xuất huyết muộn sau sinh

Sản dịch ra sau sinh là chuyện bình thường. Tuy nhiên nếu khoảng 2-3 ngày hoặc muộn hơn sau đó, máu vẫn ra và có màu đỏ chứ không sẫm màu, đó có thể là dấu hiệu của xuất huyết muộn do sót nhau. Bạn cần đi thăm khám ngay để cầm máu và điều trị kịp thời.

MarryBaby

BẠN NÊN ĐỌC
  • 3 ngày ở viện sau khi sinh
    3 ngày ở viện sau khi sinh
    Ngay sau khi sinh, bạn sẽ được theo dõi trong ít nhất 1 giờ. Nếu trong ca sinh có sử dụng một biện pháp gây tê, gây mê thì mẹ cần sự theo dõi lâu hơn. Việc theo dõi ở bệnh viện sẽ giúp bạn giảm...
  • 7 lời khuyên về kiêng cữ sau khi sinh
    7 lời khuyên về kiêng cữ sau khi sinh
    Giai đoạn kiêng cữ sau khi sinh nên kéo dài trong khoảng 30-44 ngày. Tuy nhiên nếu bạn sinh mổ, thời gian ở cữ nên lâu hơn. Cùng MarryBaby điểm qua 7 lời khuyên thường gặp nhất về chuyện kiên cữ...
  • 9 khó khăn mẹ phải đối mặt sau khi sinh
    9 khó khăn mẹ phải đối mặt sau khi sinh
    Một thiên thần nhỏ vừa ra đời, điều tuyệt vời này sẽ khiến cuộc sống của bạn giàu ý nghĩa hơn. Tuy nhiên, những bà mẹ chưa có nhiều kinh nghiệm sẽ đối mặt với không ít khó khăn sau khi sinh con....
Video mới nhất
Xem thêm
7 dưỡng chất giúp tăng chiều cao cho ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 (QC)

Tăng chiều cao cho ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 không phải là chuyện gì quá khó khăn. Chỉ cần mẹ để ý đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và luyện tập hợp lý cho trẻ theo từng độ tuổi. Trong thực đơn ăn uống của trẻ, 7 dưỡng chất sau nhất định mẹ không nên bỏ qua.

5 loại thực phẩm tăng chiều cao cho trẻ

Lượt xem: 125.894
Đăng ngày: 26/05/2019 bởi Mẹ Gà
Bé dưới 1 tuổi
Bé 1 - 2 tuổi
Bé 2 - 3 tuổi
Bé 3 - 4 tuổi
Bé trên 4 tuổi
 Thành viên nổi bật trong tuần
  • Loan Thanh
    • 802 chủ đề | 
    • 32072 trả lời
    tích lũy được 8614 điểm
    1
  • Phạm Ngọc Ánh
    • 930 chủ đề | 
    • 10311 trả lời
    tích lũy được 7381 điểm
    2
  • Uyen Van
    • 456 chủ đề | 
    • 8896 trả lời
    tích lũy được 6834 điểm
    3
  • Mẹ Suti
    • 987 chủ đề | 
    • 12490 trả lời
    tích lũy được 6739 điểm
    4
  • Kim Thoa Bui Thi
    • 801 chủ đề | 
    • 10132 trả lời
    tích lũy được 6058 điểm
    5
 Kết nối facebook
 TỪ KHÓA ĐƯỢC QUAN TÂM NHẤT