Sự phát triển
của ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365

Những điều không thể không biết nếu ra máu khi mang thai

Ra máu khi mang thai tháng đầu hay trong tam cá nguyệt đầu tiên là hiện tượng khá phổ biến. Đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này và mẹ bầu cần xử lý như thế nào?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu khi mang thai tháng đầu hay trong tam cá nguyệt đầu tiên. Khoảng 20% phụ nữ mang thai có hiện tượng ra máu màu nâu nhạt trong thai kỳ nhất là 3 tháng đầu mang thai.

Hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu có đáng lo?

Trong những tuần đầu tiên, phôi thai sau khi di chuyển từ buồng trứng vào đến tử cung sẽ tìm một vị trí thích hợp để cấy ghép, tức là “bám rễ” vào tử cung để phát triển. Hiện tượng này có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu. Hiện tượng này được gọi là chảy máu do cấy ghép.

Chú ý, nếu hiện tượng ra máu nâu, máu đỏ kéo dài và màu máu đậm hơn bình thường, rất có thể đó là triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung, tiền mãn kinh, mãn kinh, viêm vùng chậu, rối loạn chảy máu tử cung, hoặc các bệnh lây qua đường tình dục.

ra máu khi mang thai 1

Hiện tượng ra máu trong tam cá nguyệt đầu tiên có thể là báo động những tình trạng như dọa sảy thai, thai ngoài tử cung..

Dấu hiệu chảy máu khi mang thai tháng đầu tiên

Có thể bạn sẽ thấy một vài giọt máu giống như những triệu chứng kinh nguyệt trong vòng 6-12 ngày sau khi thụ thai. Cũng có một vài người không biết rằng mình đã mang bầu vì họ nhầm sự ra máu này với máu kinh. Thông thường máu ra rất ít và kéo dài từ vài giờ đến vài ngày.

Máu báo thai lúc này có thể là những chấm máu màu nâu hoặc màu đỏ tươi kèm dịch nhầy. Nhưng chúng sẽ nhanh chóng biến mất chỉ sau 2-3 ngày.

Nguyên nhân nào gây ra máu khi mang

Ngoài hiện tượng chảy máu do cấy ghép, hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu còn có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân như:

Chảy máu màng

Khi thụ thai, lớp niêm mạc tử cung rất dễ bị bong trong do nội tiết tố trong cơ thể được đẩy lên mức cao. Hiện tượng này được xem là bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Lớp niêm mạng bong bị tống ra ngoài sẽ gây chảy máu nâu nhạt, xuất hiện cùng chất nhầy.

Quá trình trứng được thụ tinh

Quá trình này thường kéo dài từ 2-5 ngày và có thể kèm theo hiện tượng chảy máu nhẹ. Đây cũng chính là dấu hiệu có thai chính xác sớm nhất mẹ cần biết.

Mang thai ngoài tử cung

Ra máu khi mang thai cũng là một dấu hiệu của việc mang thai ngoài tử cung hoặc do động thai, sảy thai. Nếu thấy chảy máu kèm đau bụng dưới, mẹ nên đến ngay bệnh viện để được siêu âm.

"Nhận diện" thai ngoài tử cung Thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí có thể gây tử vong do mất máu quá nhiều. Tham khảo những dấu hiệu sau đây để không bỏ qua một "báo động" nào của cơ thể, bạn nhé!

Do nhiễm trùng

Vùng âm đạo hoặc cổ tử cung bị nhiễm trùng hoặc nhiễm bệnh lây qua đường tình dục cũng có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Trường hợp này chảy máu thường kèm theo ngứa vùng kín hoặc đau rát khi đi tiểu. Mẹ bầu cần khám phụ khoa để được điều trị sớm

Sảy thai tự nhiên

Sẩy thai thường xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy màu nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ.

Tụ máu nhau thai

Thường xuất hiện ở các phụ nữ lớn tuổi mang thai, chảy máu nhau thai phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai nếu không được xử lý kịp thời. Hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai.

Chỉ một xét nghiệm để phát hiện nguy cơ sảy thai, sinh non

Chỉ một xét nghiệm để phát hiện nguy cơ sảy thai, sinh non Để phát hiện nguy cơ sảy thai và sinh non ngoài việc mẹ phải quan sát dấu hiệu sức khỏe cơ thể thì các xét nghiệm tầm soát rất quan trọng. Mới đây, các nhà khoa học đã đưa ra một kết luận mới khi chỉ một lần xét nghiệm là mẹ hoàn toàn phát hiện sớm hai nguy cơ này.

Cách xử lý và biện pháp phòng ngừa hiện tượng ra máu khi mang thai

Ngay khi phát hiện lượng máu nhỏ ở đáy quần lót, bầu cần:

  • Theo dõi số lượng máu qua băng vệ sinh để biết máu chảy nhiều hay ít và loại máu gì (hồng, nâu, đỏ, máu tươi hay máu cục).
  • Nếu có bất thường hoặc lo lắng, mẹ bầu nên đi khám để xử lý kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc như động thai, sảy thai, sinh non, thai ngoài…
  • Khi thấy bị chảy máu, thường là dấu hiệu dọa sảy thai mẹ nên nằm nghỉ hoàn toàn, ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu. Đặc biệt, không nên quan hệ vợ chồng trong thời gian này.
  • Vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày, tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Mẹ bầu cần đi khám ngay nếu thấy ra máu kèm các triệu chứng: Đau quặn ở bụng dưới, chảy máu nhiều, âm đạo chảy máu kèm theo dải máu đông, choáng hoặc ngất, sốt cao trên 38 độ C hoặc ớn lạnh.
  • Nên báo cho người thân biết tình trạng chảy máu để kịp thời đưa tới bệnh viện trong trường hợp thai phụ choáng, ngất.

Ngoài ra, để phòng ngừa tình trạng ra máu khi mang thai tháng đầu hoặc trong thai kỳ do các nguyên nhân bất thường, mẹ nên:

  • Khám thai và siêu âm thai định kỳ để phát hiện và giải quyết sớm những vấn đề bất thường của thai kỳ.
  • Khám phụ khoa trước và trong khi mang thai nhằm phát hiện những bệnh lý về phụ khoa để điều trị cũng như theo dõi tình trạng bệnh.
  • Cần có chế độ dinh dưỡng – nghỉ ngơi hợp lý, khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.

Ra máu khi mang thai trong tam cá nguyệt đầu tiên cần hết sức cẩn trọng vì đó có thể là dấu hiệu sảy thai. Cần theo dõi lượng máu để kịp thời thông báo cho bác sĩ, tránh những hậu quả đáng tiếc.

Video mới nhất
Xem thêm
7 dưỡng chất giúp tăng chiều cao cho ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 (QC)

Tăng chiều cao cho ở việt nam có thể chơi bet365 không?_bet365 chau a_cá cược thể thao bet365 không phải là chuyện gì quá khó khăn. Chỉ cần mẹ để ý đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và luyện tập hợp lý cho trẻ theo từng độ tuổi. Trong thực đơn ăn uống của trẻ, 7 dưỡng chất sau nhất định mẹ không nên bỏ qua.

5 loại thực phẩm tăng chiều cao cho trẻ

Lượt xem: 125.894
Đăng ngày: 26/05/2019 bởi Mẹ Gà
Bé dưới 1 tuổi
Bé 1 - 2 tuổi
Bé 2 - 3 tuổi
Bé 3 - 4 tuổi
Bé trên 4 tuổi
 Thành viên nổi bật trong tuần
  • Loan Thanh
    • 802 chủ đề | 
    • 32072 trả lời
    tích lũy được 8614 điểm
    1
  • Phạm Ngọc Ánh
    • 930 chủ đề | 
    • 10311 trả lời
    tích lũy được 7381 điểm
    2
  • Uyen Van
    • 456 chủ đề | 
    • 8896 trả lời
    tích lũy được 6834 điểm
    3
  • Mẹ Suti
    • 987 chủ đề | 
    • 12490 trả lời
    tích lũy được 6739 điểm
    4
  • Kim Thoa Bui Thi
    • 801 chủ đề | 
    • 10132 trả lời
    tích lũy được 6058 điểm
    5
 Kết nối facebook
 TỪ KHÓA ĐƯỢC QUAN TÂM NHẤT